Bí quyết tự ủ phân hữu cơ bà con nên biết
0 Bình luận

Phân hữu cơ là những loại phân bón có nguồn gốc hình thành từ những chất hữu cơ như: chất thải gia súc gia cầm, tàn dư thân lá cây, thụ phẩm từ việc sản xuất nông nghiệp, than bùn hoặc rác thải hữu cơ từ sinh hoạt, nhà bếp, nhà máy sản xuất thủy, hải sản…

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phân hữu cơ, nhưng nhiều bà con lo ngại về nguồn gốc. Nên ở bài viết này Công nghệ xanh sẽ giới thiệu cho bà con cách tự ủ phân hữu cơ hiệu quả. Phân tự ủ vừa chất lượng lại vừa tiết kiệm được chi phí.


1. Đặc điểm phân hữu cơ

Phân hữu cơ có chứa các chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng dưới dạng hợp chất hữu cơ. Khi bón vào đất phân hữu cơ sẽ giúp cải tạo đất, tăng độ tơi xốp phì nhiêu cho đất bằng việc bổ sung, cung cấp các loại vi sinh vật tốt cho đất, chất mùn hữu cơ cho đất đai và cây trồng.

Tuy nhiên bà con cần phải nắm rõ một số đặc điểm dưới đây về phân hữu cơ:

  • Có chứa lượng lớn chất hữu cơ tốt cho đất và cây trồng.
  • Chứa nhiều thành phần dinh dưỡng nhưng mỗi loại hàm lượng thấp.
  • Để cung cấp, bổ sung đủ dinh dưỡng cho cây trồng cần sử dụng với số lượng lớn.
  • Có mùi, nếu sử dụng loại phân chưa xử lý sẽ gây ô nhiễm cho môi trường.
  • Tác dụng đối với cây trồng chậm nhưng bền.

    Phân hữu cơ tự ủ kết hợp với sự hỗ trợ của chế phẩm sinh học

    2. Phân loại phân hữu cơ truyền thống

    Phân hữu cơ truyền thống có nguồn gốc từ phân của các loại vật nuôi và phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp, nông – lâm – thủy sản,…được ủ bằng các phươn pháp truyền thống. Những loại phân hữu cơ truyền thống thường có tác dụng chậm, hàm lượng dinh dưỡng thấp và thời gian ủ, xử lý dài.

    Phân chuồng

    Phân chuồng là các loại phân thải ra từ gia súc, gia cầm. Các thành phần của phân bao gồm: phân, nước tiểu động vật và chất độn. Phân chuồng là loại phân bón cung cấp chất dinh dưỡng và chất hữu cơ cho đất, rất có lợi cho cây trồng. Các loại phân phổ biến bao gồm phân bò, phân gà, phân cừu...

    Phân Xanh

    Phân xanh có nguồn gốc chủ yếu là từ cây tươi và lá. Chúng được ủ thành phân rồi bón xuống đất hoặc để nguyên trên mặt đất hoặc chôn trực tiếp xuống đất. Thông thường, các loại phân xanh được sử dụng là các loại cây có hàm lượng dinh dưỡng cao như các loại cây họ đậu chứa nhiều nguồn đạm hữu cơ, cây chồn hôi, bèo tây,...

    Phân rác

    Phân rác loại phân hữu được chế biến từ cỏ dại, rác thải, cây xanh, rơm rạ… hoai mục với các loại phân như phân chuồng, lân, vôi… cho đến khi thối rữa (thành phần dinh dưỡng kém hơn phân chuồng).

    Than bùn

    Than bùn lớp hữu trên bề mặt đất, được hình thành do sự phân hủy không hoàn toàn của tàn thực vật bị chôn vùi lâu ngày trong điều kiện yếm khí liên tục như đầm lầy, núi lửa, đồng hoang, rừng rậm,…

    3. Ưu điểm của phân hữu cơ

    Ưu điểm của phân hữu cơ

    Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng một cách đầy đủ, cân đối bền vững

    Phân hữu chứa đầy đủ các chất đa lượng NPK vi lượng cần thiết cho cây trồng, không bị mất cân đối như khi sử dụng phân hóa học. Các chất dinh dưỡng trong phân hữu được phân giải từ từ để cung cấp cho cây trồng trong thời gian tương đối dài.

    Phân hữu kích thích sinh trưởng, phát triển cây trồng

    Phân hữu phân hủy thành chất mùn, chứa vi sinh vật các axit hữu như axit humic, axit fulvic. Các axit này tác dụng kích thích sự phát triển của bộ rễ để cây hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn. Các axit này nếu được phun lên còn tác dụng kích thích cây tăng khả năng quang hợp. 

    Tăng hàm lượng dinh dưỡng, cung cấp mùn, cân bằng vi sinh vật trong đất 

    Chất hữu được phân giải tích luỹ làm tăng dần hàm lượng dinh dưỡng cho đất. Phân hữu hoai mục tạo thành mùn, cải tạo tăng tính liên kết của kết cấu đất. Đất trở nên tơi xốp, tăng khả năng giữ nước chất dinh dưỡng, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển.

    Cải tạo đất trồng

    Cải tạo đất trồng cây, nhất đối với đất cát pha, đất bạc màu. Phân hữu tác động mạnh đến kết cấu đất, cải thiện các tính chất vật lý, hóa học sinh học của đất.

    Hạn chế sử dụng phân bón hóa học

    Phân hữu góp phần cải tạo đất, đặc biệt đất bạc màu, đất cát pha. Ảnh hưởng mạnh đến kết cấu đất, cải tạo tốt hơn các đặc tính sinh, lý, hóa của đất. 

    Tiết kiệm nước tưới

    Thường xuyên sử dụng phân hữu trong thời gian dài sẽ hiệu quả tốt trong việc cải tạo đất trồng cây, giúp đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, giữ ẩm. Do đó giúp giảm nhu cầu tưới nước thường xuyên, giúp tiết kiệm chi phí.

    Bảo vệ môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản

    Việc sử dụng phân hữu làm giảm lượng phân trong sản xuất nông nghiệp phục hồi đất canh tác. 

    Phân hữu sau khi xử không còn chứa các yếu tố gây hại cho con người, không để lại lượng chất độc hại trên nông sản, đảm bảo nông sản sạch an toàn.

    4. Cách tự ủ phân hữu cơ đơn giản

    Đây quy trình làm phân hữu cực kỳ đơn giản, bà con nên thử.

    • Bước 1: Trộn tất cả nguyên liệu lại với nhau.
    • Bước 2: Hòa TRICHODERMA vào nước sau đó rắc đều lên đống sao cho độ ẩm từ 50-55°C. Ngoài ra, bạn thể dùng nước xả chuồng hoặc nước rỉ đường để tưới. 
    • Bước 3: Trộn đều đánh phân cao 1-1,5m, sau đó phủ bạt ni lông sẫm màu lên trên. 
    • Bước 4: 15-20 ngày, lúc này phân nhiệt độ khoảng 60-700℃ thì mở bạt trộn đều tưới thêm. Sau đó tiếp tục 15-20 ngày
    • Bước 5: Sau 35-50 ngày kể từ ngày ủ, phân sẽ hoai mục hoàn toàn. Tại thời điểm này, phân thể được sử dụng để bón cho cây.

    TRICHODERMA

    Nấm TRICHODERMA – CNX một loại nấm đối kháng có khả năng kiểm soát tất cả các loại nấm gây bệnh khác, giết được nhiều loại nấm gây thối rễ chủ yếu như: phytophthora , Pythium, Rhizoctonia và Fusarium.

    Trichoderma - Rãi gốc ủ phân hiệu quả nhanh hơn

    Thành phần:    

    • Trichoderma spp…., Bacillus sp....1x106 cfu/g
    • Độ ẩm (Max) 30%  phụ gia đặc biệt .

    Công dụng. 

    • Tăng cường hệ vi sinh vật ích giúp cải tạo đất, đặc biệt hiệu quả trong việc phục hồi đất bạc màu do sử dụng phân hóa học lâu ngày.
    • Phân giải chất hữu chuyển hóa xác thực vật thành chất dễ tiêu cho cây trồng. 
    • Phân gốc rạ trên ruộng để tránh hiện tượng nghẹt rễ, ngộ độc hữu trên cây lúa. Đặc biệt hiệu quả trong việc khắc phục tình trạng vàng lá, thối rễ, chết nhanh, chết chậm, chảy mủ, lở cổ rễ, do nấm bệnh tuyến trùng hại rễ.

    Hướng Dẫn Sử Dụng

    Mục đích

    Liều lượng / kg

    Cách dùng

    Bón gốc

    1.000m2 hoạc hòa 200- 400 lít nước

    Hòa nước hoặc trộn chung phân bón khác để rãi

    ủ phân chuồng


    4 – 5 2

    Hòa nước tưới trực tiếp, đảo đều tủ kín bạt , 20 – 25 ngày sử dụng được

    ủ xác thực vật làm phân bón


    3 – 42

    Hòa nước tưới trực tiếp, đảo đều tủ kín bạt , 30 – 40 ngày sử dụng được

    Quy cách đóng gói: 30g , 1kg

    Bài viết liên quan
    Đăng bình luận
    Thanh toán
    Giỏ hàng
    Đóng
    Quay lại
    Tài khoản
    Đóng